Trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến lưu lượng lọc cầu thận
Lưu lượng lọc cầu thận là lượng dịch lọc được tạo ra
trong một phút ở tất cả các nephron của 2 thận. Bình thường khoảng 125ml/phút
(khi < 60ml/phút là có biểu hiện của suy thận). Như vậy toàn bộ dịch lọc cầu
thận mỗi ngày vào khoảng 180 lít gấp hơn hai lần trọng lượng cơ thể .
· Áp
suất lọc (PL ) là áp suất có tác dụng đẩy dịch lọc qua màng cầu
thận:
PL = PH
- (PB + PK). Bình thường bằng 60 - (18 + 32) = 10 mmHg
- Lọc ↔ PL > 0 hay PH
> (PB + PK)
-
Trong đó:
-
Áp suất thuỷ tĩnh của mao mạch cầu thận (PH):
có tác dụng đẩy dịch vào bao Bowman (60mmHg)
-
Áp suất trong bao Bowman (PB): ngăn
cản sự lọc (18mmHg).
-
Áp suất keo trong lòng mao mạch cầu thận (PK):
có tác dụng giữ nước và các chất hoà tan ở lại trong lòng mạch, có giá trị
trung bình khoảng 32mmHg.
· Tất
cả những điều kiện ảnh hưởng đến ba yếu tố trên sẽ ảnh hưởng đến lưu lượng lọc
tuy nhiên PB và PK ít thay đổi nên PL chủ yếu
phụ thuộc vào PH.
Lưu lượng máu qua thận:
· Lưu
lượng máu qua thận tăng → tăng PH → lưu lượng lọc, và ngược lại.
· Ngoài
ra khi lưu lượng máu tăng → [Pr] và Pk không tăng lên nhiều → giảm ức chế lọc.
· Lưu
lượng máu qua thận càng tăng, lưu lượng lọc càng tăng.
· Lưu
lượng máu qua thận phụ thuộc vào huyết áp, → huyết áp hệ thống thấp → huyết áp động
mạch thận giảm → giảm áp suất lọc → thiệu niệu hoặc vô niệu, và ngược lại tăng
huyết áp thì lượng nước tiểu tăng.
Áp suất keo của huyết tương
· Áp
suất keo giảm → áp suất lọc tăng
· [protein]
máu giảm thấp gây phù (phù dinh dưỡng)
Co tiểu động mạch đến :
-
Co tiểu động mạch đến → giảm lượng máu đến thận +
giảm áp suất thuỷ tĩnh trong mao mạch cầu thận → giảm lưu lượng lọc cầu thận.
-
Ngược lại khi giãn tiểu động mạch đến → tăng lưu
lượng lọc cầu thận.
Co tiểu động mạch đi:
-
Co nhẹ → cản trở máu ra khỏi mao mạch cầu thận →
PH tăng → PL tăng.
-
Co vừa hoặc mạnh → huyết tương bị giữ lại ở cầu
thận → huyết tương bị lọc nhiều hơn → áp suất keo trong mao mạch cầu thận tăng
cao → lưu lượng lọc giảm dù PH vẫn tăng.
-
Giãn tiểu động mạch đi làm giảm lưu lưọng lọc
cầu thận
-
Tăng PB gây giảm lưu lượng lọc
-
Lâm sàng : trong sỏi thận, sỏi niệu quản....
Ngoài ra lưu lượng máu tới thận chịu ảnh hưởng của
các yếu tố sau:
· Cơ
chế tự điều hòa huyết áp tại thận
- Giãn
tiểu động mạch đến:
+ Lưu
lượng lọc cầu thận giảm → tăng tái hấp thu Na+ và Cl– ở
quai Henle → [ion] ở macula densa giảm → tín hiệu làm giãn tiểu động mạch đến →
lưu lượng lọc tăng về bình thường
- Co
tiểu động mạch đi:
+ Na+
và Cl– ở macula densa giảm → tế bào cận cầu thận giải phóng renin →
tạo angiotension II → co tiểu động mạch đi → lưu lượng tăng về bình thường
· Thần
kinh giao cảm
- Chi
phối tiểu động mạch đến, đi, và 1 phần ống thận
- Kích
thíhc nhẹ: không tác dụng
- Kích
thích rất mạnh → tiểu động mạch đến co rất mạnh, lưu lượng lọc có thể = 0
- Kích
thích kéo dài → lưu lượng lọc về bình hường do adrenalin giảm, hormone, và thay
đổi [ion]
· Hormone:
- Hormone
gây co mạch → giảm lưu lượng máu tới thận → giảm lưu lượng lọc: adre, noradre,
angiotensin II, adenosin
- Hormone
gây giãn mạch → tăng lưu lượng máu tới thận → tăng lưu lượng lọc: PGE2
và prostacyclin PGI2
chỉ số huyết áp thấp là bệnh cực kỳ nguy hiểm với những người có công việc đặc thù như lái xe, leo trèo,... Thật tệ nếu bạn không có hiểu biết về bệnh và cách chữa trị và kiêng khem. Hãy tự trang bị cho mình tri thức về căn bệnh này. Bạn có thể tham khảo thêm tại: https://tuvansuckhoe366.blogspot.com/2017/11/bi-huyet-ap-thap-khong-ngo-toi-can-dieu-tri-the-nao.html
ReplyDelete