Trình bày cơ chế lọc qua màng cầu thận.
- Màng lọc cầu thận
-
Gồm 3 lớp :
o
Tế bào nội
mô mao mạch có những lỗ thủng đk 160 Ǻ
o
Màng đáy
cấu tạo bởi lưới sợi collagen và proteoglycan , có lỗ đk 110 Ǻ, tích điện (-)
o
Lớp tế bào
biểu mô có chân của bao bowman , khe giữa các tua nhỏ đk 70-75 Ǻ
-
Tính chất :
o
Có tính
thấm chọn lọc cao , chất có đk < 70 Ǻ đi qua màng , chất có đk và trọng
lượng > 80.000 dalton ko qua màng
o
Các chất
có đk trung gian mà tích điện âm cũng khó đi qua màng
o
Chất gắn
với protein ko đi qua màng
o
Các chất
bám vào màng sẽ bị thực bào
- Áp suất lọc
-
Nước tiểu
đầu (trong bao bowman ) có thành phần chất hòa tan giống huyết tương, trừ chất
hòa tan có m phân tử lớn . Nước tiểu đầu được hình thành nhờ chênh lệch áp suất
giữa áp suất trong mạch và áp suất trong bọc bowman
-
Áp
suất trong mạch máu có :
o
Áp suất thủy tĩnh (PH) : đâỷ nước và chất tan ra khỏi mạch , ~ 60
mmHg ở đầu vào
o
Áp suất keo của huyết tương(PK ) giữ nước và chất tan trong
mạch , ~ 28 mmHg ở đàu vào và 34 mmHg ở đầu ra , trung bình là 32 mmHg
-
Áp
suất trong bọc Bowman :
o
Áp suất keo của bọc (PKB ) có tác dụng kéo nước vào bọc
o
Áp suất thủy tĩnh của bọc (PB ) : cản nước và chất hòa tan đi
vào bọc
o
Bình
thường PKB = 0 vì ko
có protein đi vào bọc , PB = 18 mmHg
-
Như
vậy ta có áp suất lọc là :
o
PL =
PH – (PK + PB ) = 60 – ( 32 +18 ) = 10 mmHg
o
Như vậy để lọc được thì PL = 10 mmHg , nếu <10 thì sẽ gây thiểu
niệu , = 0 thì vô niệu
0 comments :
Post a Comment